Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tamanh nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 23:14

Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị

A. Rtđ = R.

B. Rtđ = 2R.

C. Rtđ = 3R.

 

D. Rtđ = R/3

Giải thích:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\Omega\)

Chọn D.

 

Tống Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Vi
19 tháng 9 2016 lúc 0:23

Pạn dựa vào địh nghĩa điện trở tươg đươg trog đoạn mạch song2 mà giải bt này nké

Nguyễn Khánh Vi
19 tháng 9 2016 lúc 0:32

Điện học lớp 9

Bao Nguyen
24 tháng 9 2016 lúc 16:08

1/Rtđ=1/R1+1/R2+1/R3(Rtđ,R1,R2,R3>=0)

=>1/Rtđ>1/R1(1) và 1/Rtđ>1/R2(2) và 1/Rtđ=>R3(3)

giải(1)1/Rtđ>1/R1<=>R1>Rtđ(nhân chéo nhé bạn)

(2),(3)tt ta có:Rtđ<R2,Rtđ<R3

=>ĐPCM

hơi dài ban nhéhehe

Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
_Jun(준)_
16 tháng 10 2021 lúc 21:11

tóm tắc

\(R_1=R_2=6\left(\text{ Ω}\right)\)

\(R_{tđ}=?\)

Giải

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)

Đáp số : \(R_{tđ}=3\text{Ω}\)

nthv_.
16 tháng 10 2021 lúc 21:06

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\Omega\)

nguyễn thị hương giang
16 tháng 10 2021 lúc 21:10

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\Omega\)

LÊ KHÁNH NGUYÊN
Xem chi tiết
Unirverse Sky
13 tháng 11 2021 lúc 17:08

Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau . Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể giá trị nào trong các giá trị .

A. Rtđ = R  

B. Rtđ =2R

C. Rtđ = 3R 

D. Rtđ = R/3

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Minh Nguyệt
18 tháng 11 2021 lúc 22:25
Chọn đáp án C
Khách vãng lai đã xóa
Ngyuễn Duy Khang
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
21 tháng 6 2017 lúc 9:11

Làm bài khó trước

Bài 2 :

Điện trở tương đương của n đoạn mạch song song là :

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Các giá trị \(R_{tđ},R_1,R_2,...\)có giá trị dương nên:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_{R_1}}=>R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}=>R_{tđ}< R_2\)

\(........\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}=>R_{tđ}< R_n\)

Rtđ của đoạn mạch song song nhau thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần .

Như Khương Nguyễn
21 tháng 6 2017 lúc 9:23

Bài 1 :

a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{1,2}{0,12}=10\Omega\)

b,

Ta có : \(R_1\)//\(R_2\)

\(U_1=U_2\)

\(I_1.R_1=I_2.R_2\)

\(I_1=1,5I_2\)

\(1,5I_2.R_1=I_2.R_2\)

\(=>1,5R_1=R_2\left(1\right)\)

Mặt khác ta có ; \(R=R_1+R_2=10\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) có ;

\(R_1+1,5R_1=10\)

\(2,5R_1=10=>R_1=4\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

Vậy ...

Mal Dairy
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
21 tháng 2 2021 lúc 16:38

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\)

Đề chưa rõ lắm nhé, bạn dựa vào để tính ...

Nguyễn Phương Thúy (tina...
21 tháng 2 2021 lúc 16:39

1\Rtđ=1\R1+1\R2+1\R3

Nguyễn thanh quang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 1 2022 lúc 19:52

Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=20\Omega\)

Đế Hoa Xi Linh
15 tháng 1 2022 lúc 19:54

Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:

Rtđ = R1.R2 / R1+R2 = 30.60 / 30+60 = 20 (Ω)

Phạm Ngân Hồng Thảo
Xem chi tiết
Đức Minh
14 tháng 7 2017 lúc 13:22

Xét đoạn mạch gồm ba điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc song song :

Ta có : \(I=I_1+I_2+I_3\)

\(U=U_1=U_2=U_3\) hay \(IR_{tđ}=I_1R_1=I_2R_2=I_3R_3\)

\(I_1< I\), do đó \(R_{tđ}< R_1\).

Do \(I_2< I\) nên \(R_{tđ}< R_2\), tương tự với \(I_3< I\Rightarrow R_{tđ}< R_3\). (đpcm)

Hà Linh
14 tháng 7 2017 lúc 13:44

Cách khác cách của Minh :v

Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:

\(\dfrac{1}{R_{rđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}< R_2\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{tđ}< R_3\)

...

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Rightarrow R_{tđ}< R_n\)

Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.

Huỳnh đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 11 2023 lúc 16:59

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot3}{6+3}=\dfrac{18}{9}=2\Omega\)